No title... No title... No title... No title...
image advertisement
image advertisement
Danh mục nghề và quy định mức chi phí đào tạo trình độ sơ cấp và dưới 03 tháng trên địa bàn tỉnh Sơn La
Lượt xem: 24420





DANH MỤC


NGHỀ VÀ QUY ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐÀO TẠO



(Ban hành kèm theo Quyết định số 26/2017/QĐ-UBND ngày 16/8/2017 của UBND tỉnh Sơn La)






























































































































































































































































































TT


Tên nghề đào tạo


Thời gian đào tạo

(Tháng)


Quy mô lớp học


Mc chi phí

(đồng/người/

khóa học)


A


Đào tạo nghề sơ cấp








I


Lĩnh vực nông nghiệp








1


Kỹ thuậttrồng và chế biến nấm


3


25 - 35


3.000.000


2


Kỹ thuật trồng rau an toàn


3


25 - 35


3.000.000


3


Kỹthuật trồng rừng


3


25 - 35


3.000.000


4


Kỹ thuậttrồng và khai thác một số loại cây dưới tán rừng


3


25 - 35


3.000.000


5


Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản


3


25 - 35


3.000.000


6


Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho lợn


3


25 - 35


3.000.000


7


Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho dê, thỏ


3


25 - 35


3.000.000


8


Kỹ thuật trồng, chăm sóc hoa, cây cảnh


3


25 - 35


3.000.000


9


Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh chotrâu, bò


3


25 - 35


3.000.000


10


Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho gia cầm


3


25 - 35


3.000.000


11


Kỹ thuật trồng ngô


3


25 - 35


3.000.000


12


Kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo quản cà phê


3


25 - 35


3.000.000


13


Kỹ thuật chăm sóc và khai thác mủ cao su


3


25 - 35


3.000.000


14


Kỹ thuật nuôi ong mật


3


25 - 35


3.000.000


15


Kỹ thuật nhân giống cây ăn quả


3


25 - 35


2.900.000


16


Kỹ thuậttrồng, chăm sóc và chế biến chè


3


25 - 35


3.000.000


17


Kỹ thuật sơ chế và bảo quản nông sản


3


25 - 35


3.000.000


18


Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả


3


25 - 35


2.900.000


II


Lĩnh vực phi nông nghiệp








1


Kỹ thuật sửa chữa xe máy


3


25 - 35


3.000.000


2


Kỹ thuật gò hàn


3


25 - 35


3.000.000


3


May công nghiệp


3


25 - 35


3.000.000


4


May dân dụng


3


25 - 35


3.000.000


5


Lắp đặt điện nội thất


3


25 - 35


3.000.000


6


Nề xây dựng


3


25 - 35


2.900.000


7


Tin học văn phòng


3


25 - 35


2.800.000


8


Sửa chữa máy nông nghiệp


3


25 - 35


2.800.000


9


Kỹ thuật sửa chữa điện thoại


3


25 - 35


2.900.000


10


Sản xuất chổi chít


3


25 - 35


2.800.000


11


Sửa chữa điện dân dụng


3


25 - 35


2.700.000


B


Đào tạo nghề thường xuyên








1


May Công nghiệp


1,5


25 - 35


1.800.000


2


Sơ chế và bảo quản cà phê


1,5


25 - 35


2.000.000


3


Kỹ thuậttrồng ngô thương phẩm


1,5


25 - 35


1.900.000


4


Kỹ thuật dệt thổ cẩm


1,5


25 - 35


2.000.000


5


Kỹ thuật đan lát thủ công


1,5


25 - 35


2.000.000


6


Kỹ thuậttrồng gừng


1,5


25 - 35


1.800.000


I. Đi với người học nghề là người khuyết tật




























































































































1


Đan lát thủ công


3


10 - 20


5.800.000


2


Làm nón lá


3


10 - 20


5.800.000


3


May dân dụng


3


10 - 20


5.800.000


4


Kỹ thuật thêu ren


3


10 - 20


5.800.000


5


Sản xuất chổi chít


3


10 - 20


6.000.000


6


Làm tăm tre


3


10 - 20


6.000.000


7


Làm hương


3


10 - 20


6.000.000


8


Dệt thổ cẩm


3


10 - 20


5.800.000


9


Tin học văn phòng


3


10 - 20


6.000.000


10


Sửa chữa điện dân dụng


3


10 - 20


6.000.000


11


Tẩm quất cổ truyền


3


10 - 20


6.000.000


12


Nhạc


3


10 - 20


6.000.000


13


Nuôi và phòngtrị bệnh cho lợn


3


10 - 20


5.000.000


14


Nuôi và phòng trị bệnh chotrâu, bò


3


10 - 20


5.000.000


15


Nuôi và phòng trị bệnh cho gà


3


10 - 20


5.000.000


16


Kỹ thuật trồng và chế biến nấm


3


10 - 20


5.000.000


17


Chạm khắc gỗ


6


10 - 20


5.900.000


II.Ngoài danh mục nghề được hỗ trợ như trên, nếu có nghề đào tạo phát sinh, áp dụng định mức chi phí đào tạo bình quân học viên/khóa học theo nhóm nghề tương ứng tối đa 3 triệu đồng/người/khóa học.





Mức hỗ trợ tng nhóm đối tượng:



- Người khuyết tật: Mức hỗ trợ chi phí tối đa 6 triệu đồng/người/khóa học;


- Người thuộc hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; người thuộc hộ nghèo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ: Mức hỗ trợ chi phí tối đa 4 triệu đồng/người/khóa học;


- Người dân tộc thiểu số, người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh, lao động nữ bị mất việc làm: Mức hỗ trợ chi phí tối đa 3 triệu đồng/người/khóa học;


- Người thuộc hộ cận nghèo: Mức hỗ trợ chi phí tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học;


- Người học là phụ nữ, lao động nông thôn không thuộc các đối tượng quy định tại các khoản trên: Mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa học;


Trường hợp người học đồng thời thuộc các đối tượng nêu tại mục này thì chỉ được hưởng một mức hỗ trợ chi phí đào tạo cao nhất./.



* Quyết định số26/2017/QĐ-UBND ngày16tháng8năm2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc ban hành Danh mục nghề và quy định mức chi phí đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng trên địa bàn tỉnh Sơn La:


Tải tạiđây





Thông tin doanh nghiệp
  • Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ
  • Khởi nghiệp từ mô hình trải nghiệm nông trại
  • 4 mô hình xây dựng đơn vị đổi mới sáng tạo ở khu vực nhà nước
  • Loài nhái cây mới được mô tả ở hai tỉnh Sơn La và Điện Biên
  • Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp mạnh mẽ: Thúc đẩy tăng trưởng khởi nghiệp trong khu vực
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Chúng ta làm cách mạng là để tranh lấy bình quyền bình đẳng, trai gái đều ngang quyền như nhau”
  • Hội nghị biểu dương Điển hình tiên tiến phong trào nuôi ong mật tỉnh Sơn La giai đoạn 2019-2023
  • Nghiệm thu cấp cơ sở Đề tài Đánh giá tác động của các chính sách về phát triển cây ăn quả tỉnh Sơn La
  • RYNAN - Hệ sinh thái khởi nghiệp nông nghiệp 4.0
  • Ứng dụng thương mại điện tử trong việc kết nối tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả cho một số doanh nghiệp, HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: “Triển khai cơ chế thử nghiệm cho lĩnh vực đổi mới sáng tạo có tiềm năng tạo bứt phá cho nền kinh tế”
  • Đổi mới hoạt động của Cụm thi đua số 3 góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
  • Tài liệu Hội thảo Tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2023 của Cụm thi đua số 3
  • Tài liệu Hội thảo PBKT Ứng dụng TMĐT trogn DN&HTX cây ăn quả
  • Tổng kết và trao giải Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Sơn La lần thứ 6, năm 2023
  • Hội thảo tư vấn Báo cáo kết quả thực hiện đề tài tư vấn, phản biện Đánh giá về tác động của các chính sách hỗ trợ phát triển cây ăn quả của tỉnh Sơn La từ năm 2017 đến nay
  • Những người thầy giáo của của Bác Hồ
  • Tác động của các chính sách hỗ trợ phát triển cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La
  • Một số nội dung cần nghiên cứu, bổ sung trong dự thảo “Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ”
  • Xếp hạng hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu 2023
Tiêu điểm
Xem & Nghe
  • Những Tỉnh Thành Nào Sẽ Bị Sáp Nhập?
  • Sổ Hộ Khẩu, Sổ Tạm Trú Sẽ Hết Giá Trị Sử Dụng Sau Ngày 31/12/2022 | TVPL
1 
Bình chọn
Làm thế nào bạn tìm thấy trang web này?
  • Bình chọn Xem kết quả
    Thống kê truy cập
    • Đang online: 21
    • Hôm nay: 1609
    • Trong tuần: 13 386
    • Tất cả: 13689260
    Đăng nhập
     
    image banner
     TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ NỘI BỘ CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TỈNH SƠN LA
    Địa chỉ: 56A Đường Lò Văn Giá, Tổ 3, Phường Chiềng Lề, Thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La
    Điện thoại: 02123.858.268/ 02123.755.068             Fax:02123.755.068            Email: lienhiephoisonla@gmail.com
    Ghi rõ nguồn "Susta.vn" hoặc "Liên hiệp hội Sơn La" khi phát hành lại thông tin từ website này